Góc nội tiếp có vai trò quan trọng trong các bài toán chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn. Và dưới đây là ví dụ và một số bài tập áp dụng có lời giải. Trước tiên các em cần nhớ lại các tính chất của góc nội tiếp trong đường tròn. Đó là: […]
tứ giác
Bài tập chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn có lời giải
Chia sẻ với các em học sinh một số ví dụ và bài tập toán chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn có lời giải chi tiết kèm theo. Trước khi đi vào các ví dụ, bài toán dưới đây, các em cần phải nắm được các cách chứng minh tứ giác nội tiếp. […]
Chuyên đề Tứ giác – Hình học 8
Trong chương trình Toán lớp 8 ở phần Hình học thì chuyên đề Tứ giác với các bài toán liên quan là chủ đề tương đối khó với nhiều học sinh. Tuy nhiên với lý thuyết và ví dụ minh họa có lời giải dưới đây sẽ giúp các em học tốt phần này. Chú […]
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác bao gồm cách nhận biết tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Dựa vào sơ đồ dưới đây các em học sinh sẽ dễ dàng trong việc chứng minh một tứ giác là […]
6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn
Trung tâm Gia sư Hà Nội chia sẻ với các em 6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn, đây là dạng toán thường có mặt trong bài hình học thi vào lớp 10. Dưới đây là tóm tắt của 6 cách đó: 1) Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều […]
Các bài toán liên quan tới diện tích, tam giác, tứ giác
Các bài toán liên quan tới diện tích, tam giác, tứ giác nằm trong chuyên đề giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Đây là một trong những chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán. Dưới đây là lý thuyết và các bài tập có lời giải, bài tập […]
Lý thuyết tứ giác cần ghi nhớ – Toán lớp 8
Lý thuyết tứ giác cần ghi nhớ: khái niệm, tính chất của các tứ giác, tứ giác đặc biệt: hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Ngoài ra còn có dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt. 1. Tứ giác – Tứ giác ABCD là hình gồm bốn […]
Phương pháp chứng minh các tứ giác đặc biệt
Dưới đây là các cách chứng minh những tứ giác đặc biệt: hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, hình bình hành, 1. Hình thang: Tứ giác có hai cạnh song song. 2. Hình thang cân: Hình hang có hai đường chéo bằng nhau. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Hình […]
Ôn tập: Tứ giác nội tiếp
1. Tứ giác nội tiếp là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn. 2. Tứ giác ABCD nội tiếp đồng nghĩa 4 điểm A; B; C và D cùng nằm trên 1 đường tròn. 3. Tứ giác nội tiếp đường tròn thì đường tròn gọi là ngoại tiếp tứ giác đó. 4. […]
Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp trong đường tròn (Hình ảnh)
Để chứng minh dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp trong đường tròn các em hãy ghi nhớ những gì mà Timgiasuhanoi.com chia sẻ dưới đây. Chứng minh tứ giác nội tiếp dựa vào các dấu hiệu nhận biết. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: – Tứ giác có tổng hai góc […]
Dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt
Timgiasuhanoi.com đưa ra dấu hiệu nhận biết của một số tứ giác đặc biệt như: hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. Nếu nắm được các dấu hiệu này thì các em mới có thể làm được bài tập hình học lớp 8. 1. Dấu hiệu nhận biết hình […]
6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn
Timgiasuhanoi.com sưu tầm 6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn, đây là dạng toán thường có mặt trong bài hình học thi vào lớp 10. Dưới đây là tóm tắt của 6 cách đó: 1) Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó Cho tứ giác ABCD […]
Tứ giác nội tiếp đường tròn
1. Định nghĩa tứ giác Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là nội tiếp đường tròn). 2. Định lí Trong một tứ giác nôị tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180° ABCD nội tiếp đường tròn (O) […]
Lý thuyết tứ giác
1. Định nghĩa tứ giác Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. 2. Tứ giác lồi Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng […]