Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng được áp dụng vào giải toán ở bậc tiểu học trong đó có các bài Toán trong chương trình lớp 4, lớp 5. Chúng ta cùng tìm hiểu qua các ví dụ có lời giải dưới đây. Ví dụ 1: Một cửa hàng có số mét vải hoa […]
đoạn thẳng
Dạy trẻ 5-6 tuổi cộng bằng cách nhìn sơ đồ đoạn thẳng
Thêm một phương pháp dạy trẻ 5-6 tuổi cộng các số trong phạm vi 10 bằng cách nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng và điền đáp án đúng. Phép cộng trong phạm vi 10 được biểu thị bởi 10 đoạn bằng nhau được đánh số từ 0 tới 10 (0, 1, 2, 3, 4, 5, […]
10 bài toán nhận biết điểm, đoạn thẳng cho học sinh lớp 1
Bài tập Toán lớp 1: Nhận biết điểm, đoạn thẳng Câu 1: Trong hình vẽ có bao nhiêu điểm được đánh dấu? Đáp án: 8 Câu 2: Hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? Đáp án: 5 Câu 3: Hình có 5 đoạn thẳng nối với nhau là hình nào? Đáp án: Hình C Câu […]
Cách đếm số đoạn thẳng, hình tam giác nhanh nhất
Ở bài viết này Gia sư Hà Nội chia sẻ với các em cách đếm số đoạn thẳng, đếm số hình tam giác làm sao đúng và nhanh nhất. Hướng dẫn: Học sinh đọc hiểu bản chất trước khi áp dụng công thức ghi nhớ cách đếm tổng quát. 1. Đếm đoạn thẳng dựa vào số điểm […]
5 cách chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng
Để chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng các em có thể sử dụng một trong 5 cách dưới đây. Giả sử ta cần chứng minh đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Ta có: Phương pháp chứng minh d là trung trực của AB: […]
Cách viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng
Bài viết này Trung tâm Gia sư Hà Nội hướng dẫn các em cách viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng với 2 cách rất đơn giản. Để viết được phương trình đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước chúng ta cần phải học thuộc lý thuyết về đường trung trực, đó […]
7 cách chứng minh một đoạn thẳng bằng 1/2 đoạn thẳng khác
Muốn chứng minh một đoạn thẳng bằng 1/2 đoạn thẳng khác các em có thể sử dụng một trong 7 cách dưới đây. 1. Sử dụng tính chất trung điểm. 2. Sử dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. 3. Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác. 4. Sử […]
15 cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau các em có thể sử dụng một trong 15 cách dưới đây. 1. Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (Hình học lớp 7) 2. Hai cạnh bên của tam giác cân, hình thang cân.(Hình học lớp 7) 3. Sử dụng tính chất trung […]
Phương pháp chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng
Để chứng minh đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB các em có thể sử dụng một trong các cách dưới đây. Có 5 cách để chứng minh d là trung trực của AB: 1. Chứng minh d ⊥ AB tại trung điểm của AB. 2. Chứng minh có hai điểm trên […]
7 cách chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Để chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB (trong mặt phẳng) các em có thể sử dụng một trong 7 cách dưới đây. 1. Chứng minh M nằm giữa A, B và MA = MB hay MA = $ \frac{1}{2}$AB 2. Sử dạng tính chất đường trung tuyến trong tam giác. 3. Sử […]
Ôn tập: Phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau trong mặt phẳng các em có thể áp dụng một trong các phương pháp mà Trung tâm Gia sư Hà Nội giới thiệu dưới đây. 1. Dùng hai tam giác bằng nhau. 2. Dùng tính chất của tam giác; hình thang cân; hình bình hành;… 3. Sử […]
Bài tập chuyên đề: Trung điểm của đoạn thẳng – Hình học 6
Ôn tập và bồi dưỡng Toán lớp 6 phần Hình học với các bài tập thuộc chuyên đề trung điểm của đoạn thẳng. Bài toán 1 : Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Bài toán 2 : Gọi O là trung điểm […]
90 bài tập ôn về đoạn thẳng – Hình học lớp 6
90 BÀI TẬP ÔN TẬP VỀ ĐOẠN THẲNG – HÌNH HỌC LỚP 6 Bài 1: Cho 6 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 trong 6 điểm đã cho trong trường hợp trong 6 điểm trên không có ba điểm nào thẳng hàng? Bài 2: Trên đường thẳng cho hai […]
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
1. Định nghĩa đường trung trực Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Trong hình vẽ trên d là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì d ⊥ AB và d chia AB thành 2 đoạn thẳng bằng […]
Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
1. Định nghĩa trung điểm Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B cách đều A, B (MA=MB) 2. Tính chất trung điểm Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì: MA=MB=AB/2.
Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Cách 1: Dùng thước đo có chia khoảng(tương tự như đo đoạn thẳng) Cách 2: Dùng compa. Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a (đơn vị độ dài) 2. Dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa […]
Khi nào thì AM + MB = AB?
1. AM + MB = AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 2. Lưu ý a) Ta có thể dùng mệnh đề tương tự với các tính chất trên: Nếu AM+MB # AB thì điểm M […]
Định nghĩa đoạn thẳng, hai đoạn thẳng cắt nhau
1. Định nghĩa đoạn thẳng Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 2. Hai đoạn thẳng cắt nhau Khi hai đoạn thẳng có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau. 3. Độ dài đoạn thẳng Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. […]